Nhận định, soi kèo Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4: Không dễ cho chủ nhà
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Meizhou Hakka, 19h00 ngày 2/4: Bữa tiệc bàn thắng
Soi kèo phạt góc Indonesia vs Argentina, 19h30 ngày 19/6
CLB Saigon Heat Phát biểu ở lễ ký kết, ông Connor Nguyễn, đại diện chủ sở hữu đội bóng rổ Saigon Heat cũng chia sẻ: “Saigon Heat là đội bóng chuyên nghiệp giàu truyền thống với khát khao truyền cảm hứng tiên phong trong việc xây dựng phát triển bộ môn bóng rổ tại Việt Nam"
" alt="CLB bóng rổ Sài Gòn Heat nhận trợ lực sau khi vô địch VBA" />CLB bóng rổ Sài Gòn Heat nhận trợ lực sau khi vô địch VBAMU quan tâm tiền vệ Goretzka
Một số nguồn tin từ Đức cho biết, MUđang quan tâm đến tiền vệ Leon Goretzka sau khi các mục tiêu Moises Caicedo và Sofyan Amrabat liên tục rơi vào bế tắc.
Goretzka là mục tiêu mới của MU HLV Erik ten Hag đã có sự tăng cường Mason Mount. Dù vậy, MU cần thêm một tiền vệ trung tâm đóng vai trò làm bóng và hỗ trợ nhiều hơn cho hàng thủ, điều mà Fred và McTominay không thể đáp ứng.
Trang TZ cho biết, Bayern Munich bật đèn xanh cho vụ chuyển nhượng nếu nhận được đề nghị hợp lý. Đây không phải lần đầu tiên MU thể hiện sự quan tâm đến Goretzka.
Hợp đồng của Goretzka với Bayern Munich còn thời hạn đến 2026, nhưng Thomas Tuchel đang muốn làm mới đội hình để xây dựng tập thể của riêng mình. Điều này mở ra hy vọng cho "Quỷ đỏ" để lấy cầu thủ 28 tuổi người Đức.
Chelsea muốn mua Neymar
Sau khi chia tay nhiều gương mặt, Chelsea chuẩn bị chào đón các bản hợp đồng mới. Một trong những mục tiêu mà Mauricio Pochettino muốn có là Neymar.
Le Parisien tiết lộ, Pochettino bước đầu liên hệ với đội bóng cũ để thảo luận chuyển nhượng Neymar, cầu thủ mà chủ tịch Todd Boehly luôn muốn có kể từ ngày tiếp quản Chelsea.
Chelsea liên hệ mua Neymar Theo nguồn tin của Le Parisien, HLV Luis Enrique đang bắt tay vào quá trình tái thiết Paris Saint-Germain, và không loại trừ khả năng chia tay Neymar dù hai người có quan hệ tốt.
Môi trường PSG không hài lòng với thái độ của Neymar, khi thường xuyên tham gia các lễ hội dẫn đến ảnh hưởng về thể lực. Riêng Pochettino không để ý chuyện này và muốn kéo cầu thủ người Brazil về Chelsea.
Inter mua lại Lukaku giá rẻ
Inter Milan đang làm mới đội hình sau khi vào chung kết Champions League, một phần vì các trụ cột nói lời chia tay. Đáng chú ý, HLV Simone Inzaghi không quên Romelu Lukaku.
Theo báo chí Italy, HLV Inzaghi muốn giữ Lukaku trong dự án bóng đácủa ông với đội bóng thành Milan.
Inter đàm phán mua lại Lukaku Inter muốn mua đứt tiền đạo người Bỉ. Mới đây, TGĐ Beppe Marotta gửi đề nghị thứ hai đến với Chelsea có mức giá 30 triệu euro, chỉ hơn 1/3 số tiền CLB từng bán Lukaku cho đội bóng này năm 2021.
Chelsea muốn cao hơn nhưng không dễ dàng. Đã có đề nghị đến từ Saudi Arabia, nhưng Lukaku từ chối sang châu Á và muốn tiếp tục gắn bó cùng Inter.
*Các thương vụ chuyển nhượng đáng chú ý:
- Sau mùa giải tệ hại và bị trừng phạt vì bê bối ngoài sân cỏ, Juventus quyết định gạt bỏ trung vệ Leonardo Bonucci. Các quan chức "Bà đầm già" đã thông báo với cầu thủ 36 tuổi. Anh phải tập một mình và không đi du đấu Mỹ.
Juventus cho Bonucci tập một mình, không đi du đấu Về phần mình, Bonucci muốn tiếp tục năm cuối hợp đồng, với mức lương sau thuế 6,5 triệu euro. Tương lai của Leo hiện nằm trong tay anh và người đại diện Alessandro Lucci, chứ không phải Juve.
- Luis Enrique có ý định đưa thủ môn Kepa Arrizabalaga về PSG để cạnh tranh với Gigio Donnarrumma. Mối quan hệ giữa ông với thủ môn của Chelsea khá tốt.
- Milan đang tìm cách giải quyết tương lai Charles De Ketelaere, bản hợp đồng thất bại mùa trước. Aston Villa đã liên hệ và Rossoneri yêu cầu con số tối thiểu 30 triệu euro cho cầu thủ 22 tuổi người Bỉ.
- Để thay thế Olivier Giroud trong tương lai, AC Milan nhắm đến chân sút trẻ Folarin Balogun. Arsenal sẵn sàng bán tiền đạo 22 tuổi người Mỹ có quốc tịch Anh, với mức giá khoảng 40 triệu euro.
- ESPN đưa tin, Chelsea đang muốn chiêu mộ nhạc trưởng Rayan Cherki của Lyon. Cầu thủ 19 tuổi đá tuyệt hay trong màu áo Lyon mùa trước và là ngôi sao quan trọng của U21 Pháp.
Xem ngay những tin chuyển nhượng mùa hè mới nhất tại đây!
Cầu thủ MU bỗng dưng 'trúng số' chuyển nhượng
Có đến 5 CLB muốn có sự phục vụ của tiền đạo trẻ Noam Emeran - người vừa tỏa sáng trong chiến thắng 2-0 của MU trước Leeds." alt="Tin bóng đá 14/7: MU lấy Goretzka, Chelsea mua Neymar" />Tin bóng đá 14/7: MU lấy Goretzka, Chelsea mua NeymarSoi kèo góc Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Vì hám lợi, quan tham Trung Quốc đưa cả nhà vào vòng lao lý
- VĐV lần đầu dự SEA Games ẵm luôn HCV cho điền kinh Việt Nam
- Phan Thanh Bình
- Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Naft Al Basra, 22h30 ngày 3/4: Trận đấu thủ tục
- Kết quả bóng đá U23 Thái Lan 3
- MU tốn 17,5 triệu bảng nếu sa thải Ten Hag, chọn Van Nistelrooy
- Kết quả bóng đá hôm nay 23/9
-
Nhận định, soi kèo Basel vs Grasshoppers, 1h30 ngày 4/4: Lên đỉnh bảng
Phạm Xuân Hải - 03/04/2025 06:57 Nhận định bó ...[详细]
-
Kết quả bóng đá hôm nay 27/5/2024
Kết quả bóng đá các trận đấu hôm nay
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
V-LEAGUE 2023/24 - VÒNG 21
26/05
17:00SLNA 1-0 Becamex Bình Dương
FPT Play, TV360
26/05
18:00Khánh Hòa 1-2 Quy Nhơn Bình Định
FPT Play, TV360
26/05
18:00Thanh Hóa 2-5 Thép Xanh Nam Định
HTV Thể thao, FPT Play, TV 360
26/05
19:15Công An Hà Nội 1-2 Thể Công Viettel
VTV5, FPT Play, TV360
26/05
19:15Hải Phòng 3-2 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
FPT Play, TV360
CHUNG KẾT PLAY-OFF CHAMPIONSHIP
26/05
21:00Southampton 1-0 Leeds Utd
VĐQG TÂY BAN NHA 2023/24 – VÒNG 38
26/05
19:00Getafe 1-2 Mallorca
SCTV15
26/05
21:15Celta Vigo 2-2 Valencia
SCTV15
Las Palmas 1-1 Alaves
SCTV15
27/05
02:00Sevilla 1-2 Barcelona
SCTV15
VĐQG ITALIA 2023/24 - VÒNG 38
26/05
23:00Atalanta 3-0 Torino
ON FOOTBALL
Napoli 0-0 Lecce
ON SPORTS+
27/05
01:45Empoli 2-1 Roma
ON FOOTBALL
Frosinone 0-1 Udinese
Lazio 1-1 Sassuolo
ON SPORTS NEWS
Verona 2-2 Inter Milan
ON SPORTS+
" alt="Kết quả bóng đá hôm nay 27/5/2024" /> ...[详细] -
HLV Hoàng Ngân tiết lộ điều bất ngờ về tấm HCV karate
Các nữ võ sĩ Việt Nam có bài thi xuất sắc Dù bớt đi một số đối thủ, nhưng quy mô Asiad rất lớn. Chúng tôi rất tập trung cho Asiad 19 và bàn bạc về chiến thuật, về những đoạn nào chậm, đoạn nào cần sức mạnh. So với SEA Games, cảm giác lần này rất khác bởi quy mô giải lớn, nên có sự căng thẳng. Lần này khó hơn so với SEA Games. Đây là tấm HCV quan trọng, cần thiết ở thời điểm này".
Đồng đội của Ngọc Trâm là Nguyễn Thị Phương hạnh phúc nói: "Tôi thấy rất vui và tự hào. Cảm xúc tôi dâng trào khi nghe mọi người hô to hai tiếng Việt Nam. Tôi thấy hừng hực khí thế. Tôi cảm thấy có một chút không công bằng ở điểm cá nhân trong phần thi hôm qua, nên quyết tâm "phục thù" ở phần thi này.
Sự quyết tâm hiện rõ trên gương mặt các võ sĩ Việt Nam Khi chúng tôi bước vào thi đấu với tinh thần quyết tâm, không ai bị tâm lý và đã hoàn thành tốt bài biểu diễn. Chúng tôi có một chút căng thẳng, nhờ vậy cẩn thận và tập trung hơn".
Còn Lưu Thị Thu Uyên cho biết: "Chúng tôi phải thắng chính mình. Tôi và các đồng đội xin dành tặng HCV cho HLV".
Tấm HCV của bộ ba võ sĩ karate có công lớn của HLV Hoàng Ngân, người luôn kiên trì chỉ đạo và tiếp lửa các học trò. HLV Hoàng Ngân cho biết: "Khi biết nội dung thi ở Asiad 19 có đồng đội kata, chúng tôi cảm thấy cơ hội, hiểu rằng mình có thể làm được.
HLV Hoàng Ngân cùng các học trò Ở cương vị VĐV, tôi có 2 lần hụt huy chương. Lần này, tôi kỳ vọng Nguyễn Thị Phương vào chung kết nhưng không được, song không để bị ảnh hưởng tâm lý.
Tấm huy chương đồng đội này rất quý giá, thể hiện nhiều ý nghĩa, không chỉ chuyên môn kata Việt Nam mà còn thể hiện sức mạnh, ý chí con người Việt Nam.
Tấm HCV quý giá của các cô gái vàng Việt Nam Đây là huy chương đáng giá nhất cuộc đời chúng tôi. Cả đội đều rất xúc động, hồi hộp, tim tôi có lẽ đập còn nhanh hơn VĐV. Tôi rất tự hào, tôi hiểu học trò làm được. Các bạn đã làm tốt, tiết chế những lỗi từng mắc phải và chiến thắng. Tôi sẽ có phần thưởng cho học trò".
" alt="HLV Hoàng Ngân tiết lộ điều bất ngờ về tấm HCV karate" /> ...[详细] -
Thế giới giật mình nhìn lại vai trò nghiên cứu khoa học
Các nhà nghiên cứu đã bắt đầu nghiên cứu vắc xin ngay sau khi bộ gene của virus SARS-CoV-2 được giải trình tự. Các tạp chí công bố phân tích dữ liệu với tốc độ ấn tượng. Các bác sĩ lâm sàng của bệnh viện tích cực hợp tác với các viện nghiên cứu và các công ty để tăng tốc độ phát triển thuốc. Cỗ máy khoa học cài thêm một số nữa.
Một nghiên cứu mới mở rộng của UNESCO - cơ quan khoa học, giáo dục và văn hóa của Liên Hợp Quốc – cho thấy, mức độ chi tiêu của các quốc gia cho hoạt động thực hành khoa học tăng cao trên toàn thế giới từ trước khi đại dịch nổ ra. Báo cáo được xuất bản 5 năm một lần này tổng hợp dữ liệu từ 193 quốc gia, được đánh giá như một phong vũ biểu cả về mức độ hỗ trợ cho nỗ lực khoa học và các lĩnh vực nghiên cứu chính.
Cụ thể, trong khoảng thời gian từ năm 2014 đến 2018, chi tiêu cho nghiên cứu trên toàn thế giới tăng 19,2%, cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu (14,8%). Lượng đầu tư tăng thêm đó có nghĩa là tỷ trọng GDP chi cho nghiên cứu tăng trung bình từ 1,73% lên 1,79%.
Phần lớn sự tăng trưởng đến từ một quốc gia (xem biểu đồ 1). Nhằm giành được ưu thế khoa học trước Mỹ, Trung Quốc đã tăng chi tiêu từ 135 tỷ USD năm 2008 lên 439 tỷ USD vào năm 2018.
Khoảng 9/10 chi tiêu cho nghiên cứu, sản lượng và nhân sự đến từ các nước G20; 4/5 tổng số các nước chi chưa đầy 1% GDP cho nghiên cứu. Ở mức 4,9%, Israel đầu tư nhiều nhất vào nghiên cứu và phát triển tính theo tỷ trọng GDP của bất kỳ quốc gia nào.
Báo cáo cũng tính đến các báo cáo khoa học, tăng 21% trên toàn cầu từ năm 2015 đến năm 2019.
Chi tiêu của Mỹ, EU và Trung Quốc vào nghiên cứu và phát triển, đơn vị: tỷ USD Có thể do văn hóa “xuất bản hoặc tàn lụi” tại các trường đại học, Liên minh châu Âu (28,6%), Trung Quốc (24,5%) và Mỹ (20,5%) đảm đương phần lớn công việc này. Dẫu vậy, các nước đang phát triển cũng tăng sản lượng lên 71%.
Phần lớn sự tăng trưởng tập trung trong một danh mục rộng lớn - trí tuệ nhân tạo và người máy - với 147.806 ấn phẩm vào năm 2019, tăng từ con số 109.521 năm 2011. Những công nghệ như vậy ngày càng được sử dụng nhiều ở các nước phát triển và được coi là liều thuốc giải cho tỷ lệ sinh thấp và dân số già hóa.
Đặc biệt, Nhật Bản còn coi robot là trung tâm trong tương lai, sử dụng máy bay không người lái để giao hàng, dùng "robot nông nghiệp" để làm việc trên cánh đồng và máy hình người để hỗ trợ trong các trại dưỡng lão.Trong thế giới đang phát triển, một bối cảnh nghiên cứu rất khác đã xuất hiện, chịu sự chi phối của mối đe dọa biến đổi khí hậu.
Trong nỗ lực ngăn chặn các thảm họa môi trường, các nước nghèo tập trung nhiều hơn vào tính bền vững. Những nước như Guyana và Senegal đã bắt đầu đầu tư vào một số nguồn năng lượng tái tạo bằng các nguồn thu từ khai thác nhiên liệu hóa thạch. Hiện nay, họ chủ yếu dựa vào công nghệ và chuyên môn của nước ngoài.
Sự hợp tác khoa học quốc tế thể hiện rõ ràng nhất ở các lĩnh vực liên quan đến biến đổi khí hậu. Phát triển nhanh nhất trong số 56 chủ đề nghiên cứu được UNESCO xác định trong báo cáo là về loại bỏ các mảnh vụn nhựa trôi nổi trên đại dương. Trong năm 2011, chỉ có 46 đề tài xem xét vấn đề này và năm 2019, con số đã lên đến 853.
Cây trồng thích ứng với khí hậu là chủ đề phát triển nhanh thứ hai, được thúc đẩy bởi nghiên cứu ở các nước có thu nhập thấp. Vào năm 2011, chỉ có 4,5% nghiên cứu về chủ đề này nhưng vào năm 2019, tỷ lệ đã tăng lên 11,4%.
Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, tính theo phần trăm GDP ở các nước và vùng được lựa chọn. Theo Tạp chí Economist, báo cáo của Liên Hợp Quốc là một tín hiệu cho thấy, nghiên cứu có thể không còn được coi là một ưu tiên lớn trong ngân sách của các quốc gia. Các tác giả kêu gọi các chính phủ đầu tư nhiều hơn và chiến lược hơn vào nghiên cứu, bằng cách khuyến khích sự đổi mới trong khu vực tư nhân. Theo họ, đầu tư và tăng trưởng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo đang tăng lên nhưng “khoa học bền vững vẫn chưa phải là chủ đạo trong xuất bản học thuật”.
Đại dịch Covid-19 chứng tỏ thế giới hoàn toàn có thể đạt được những bước nhảy vọt khi cộng đồng khoa học tập trung sự chú ý vào một vấn đề. Không nên tiêu tán năng lượng có được từ đại dịch, và cần đặt một trọng tâm tương tự vào mục tiêu giải quyết biến đổi khí hậu.
Báo cáo Khoa học năm 2021 của UNESCO có tựa đề “Chạy đua với thời gian để phát triển thông minh hơn”, thể hiện kinh nghiệm của các nước về chuyển đổi kỹ thuật số kép và chuyển đổi thân thiện môi trường để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.
Báo cáo dài 762 trang, được thực hiện trong thời gian hơn 18 tháng bởi 70 tác giả từ 52 quốc gia. Đây là tài liệu được xuất bản 5 năm một lần để xác định các xu hướng đương thời trong quản trị khoa học.
Các tác giả nhận thấy, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy mạnh mẽ sự theo đuổi phát triển khoa học, bởi muốn giải quyết được cuộc khủng hoảng y tế này cần phải có sự hỗ trợ và hợp tác khoa học giữa các cơ quan, ban ngành của chính phủ và các cộng đồng, đồng thời cần phải có các hệ thống khoa học mở, tính đến một tiến trình khoa học toàn diện, dân chủ và minh bạch hơn.
Thanh Hảo
Covid-19 mở ra cơ hội giải mã bí ẩn virus
Sự xuất hiện của Covid-19 có thể giúp các nhà khoa học tìm được nguyên do một số người bị nhiễm virus thông thường lại có biến chứng nghiêm trọng.
" alt="Thế giới giật mình nhìn lại vai trò nghiên cứu khoa học" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Buriram United vs BG Pathum United, 19h30 ngày 2/4: Trận nội chiến đầy kịch tính
Pha lê - 01/04/2025 16:20 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Thủ đoạn hô biến hàng trăm nghìn USD từ nạn nhân của siêu lừa Tinder
Năm 2018, Cecilie, khi đó vừa tốt nghiệp cao học và đang sống tại London (Anh), lướt Tinder và choáng ngợp bởi vẻ đẹp trai, lịch lãm và giàu có của anh chàng tên Simon Leviev.
Trang cá nhân trên Tinder cho thấy Simon là một đại gia với máy bay riêng và những bộ quần áo hàng hiệu, thường xuyên được thưởng thức những ly cocktail cạnh những bãi biển đẹp và tham dự nhiều cuộc họp cao cấp. Vì thế, Cecilie không có lý do gì để nghi ngờ về biệt danh “Hoàng tử kim cương” mà Simon tự miêu tả về mình. Thậm chí, cô còn tra cứu Google và phát hiện Simon là thành viên của gia tộc tỷ phú kim cương Lev Leviev.
“Anh ấy có một cuộc sống khác xa những gì tôi từng trải qua, tôi nghĩ sẽ rất tuyệt nếu được gặp gỡ anh ấy”, Cecilie chia sẻ.
Cecilie Fjellhoy, một trong những nạn nhân của Shimon Hayet. Ảnh: ITV 'Giao trứng cho ác'
Sau những buổi hẹn hò xa hoa, bao gồm cả một lần đi cùng nhau trên máy bay riêng, Simon đã ngỏ lời muốn Cecilie trở thành bạn gái và bắt đầu gọi cô là “vợ tương lai”. Tuy nhiên, do Simon được cho là phải liên tục đi công tác xa nhà, nên hai người chủ yếu duy trì mối quan hệ qua việc nhắn tin và gọi điện thăm hỏi một cách không thường xuyên.
Cecilie cho biết, cô thường được Simon kể rằng kinh doanh kim cương là một ngành "nguy hiểm", và anh ta hay có những "kẻ thù" bí mật. Để chứng thực những tuyên bố của mình, Simon đã cho Cecilie xem hình ảnh những viên đạn được gửi đến anh ta bằng thư tay cùng ảnh của Peter - người được cho là “vệ sĩ” của Simon, với cơ thể dính máu và đầy thương tích sau một “cuộc tấn công”.
“Anh ấy nói với tôi rằng: Chúng đang truy đuổi anh, tạ ơn Chúa vì đã có Peter. Nếu không thì anh đã thiệt mạng”, Cecilie kể lại.
Simon sau đó tuyên bố không thể dùng thẻ tín dụng của mình vì sợ bị kẻ thù theo dõi, và ngỏ lời muốn được dùng tạm thẻ American Express của Cecilie trong “khoảng 2 tuần”. Cô đã chấp nhận yêu cầu từ bạn trai mà không hề nghi ngại, vì tin rằng Simon là một “tỷ phú” và vì anh ta đều đã tự thanh toán hóa đơn của tất cả cuộc hẹn xa xỉ giữa hai người.
Shimon Hayut đã rủ rê Cecilie Fjellhoy vào những buổi hẹn hò xa hoa, bao gồm cả một lần đi cùng nhau trên máy bay riêng. Ảnh: VG “Cứ sau 2 hoặc 3 ngày thì anh ấy lại đưa ra một yêu cầu mới”, Cecilie nhớ lại. “Mỗi lần anh ấy tiêu hết tiền trong thẻ thì tôi lại phải vay thêm tiền”. Tuy nhiên, Cecilie lúc đó đinh ninh rằng mình chỉ đang hỗ trợ tài chính và nơi ăn chốn ở cho Simon cùng các cộng sự ở Stockholm (Thụy Điển), nơi anh ta đang lẩn trốn vì những lý do “an toàn”.
'Tôi phải ngăn hắn lại'
Tổng cộng, Cecilie đã cho Simon vay hơn 250.000 USD. Và để tỏ ra hào phóng, Simon đã gửi lại cho Cecilie một tấm séc trị giá 500.000 USD, gấp đôi số tiền anh này đã vay từ bạn gái. Tuy nhiên, Cecilie không thể rút tiền từ tấm séc này. Cô liên hệ với American Express và được yêu cầu chia sẻ ảnh bạn trai của mình.
“Hai nhân viên American Express nhìn nhau và thốt lên, "chính là hắn". Họ nói rằng anh ta là một kẻ lừa đảo chuyên nghiệp, chứ không phải “Hoàng tử kim cương” hay con trai tỷ phú. Tất cả đều là bịa đặt”, Cecilie nhớ lại. Đó là khi cô cảm thấy mọi thứ như sụp đổ vì người đàn ông mà cô phải lòng bấy lâu nay đã dối trá về mọi thứ.
Cecilie sau đó trở về sống với mẹ ở Oslo (Na Uy), và trở nên suy sụp đến mức từng có ý định tự tử và phải đi trị liệu tâm lý. Sau cùng, cô liên hệ lại với American Express để tìm hiểu thêm thông tin về Simon và phát hiện danh tính thật từ bạn trai cũ của mình là Shimon Hayut, kẻ từng bị bắt vào năm 2015 vì lừa đảo 3 phụ nữ ở Phần Lan.
Cecilie Fjellhoy bật khóc khi kể về những hành vi lừa dối của Shimon Hayut trên ABC News “Tôi phải ngăn hắn lại”, Cecilie khẳng định. Cô đã liên hệ với tờ báo Na Uy Verdens Gang và gửi cho các phóng viên tờ báo này gần 400 trang in các tin nhắn giữa cô với Shimon.
Nhờ những bằng chứng trên, các nhà báo Verdens Gang đã phát hiện mẹ của Shimon sống ở Israel, và đã không liên lạc với con trai mình suốt nhiều năm. Trong khi đó, cảnh sát Israel xác nhận Shimon từng có tiền án lừa đảo, trộm cắp, và đã phải ngồi tù 2 năm ở Phần Lan trước khi bị dẫn độ về nước.
Tuy nhiên, bằng việc sử dụng hộ chiếu giả, Shimon tiếp tục trốn khỏi Israel và xây dựng hình ảnh “thiếu gia” trên mạng xã hội để lừa tiền từ những phụ nữ như Cecilie, nhằm phục vụ lối sống xa hoa của mình.
Đưa thủ phạm ra ánh sáng
“The Tinder Swindler” (tạm dịch: “Kẻ lừa đảo trên Tinder"), phim tài liệu được Netflix sản xuất và mới được công chiếu hôm 2/2, đã bóc trần những thủ đoạn lừa đảo của Shimon Hayut thông qua lời kể của Cecilie Fjellhoy và hai nạn nhân khác của hắn - giám đốc marketing người Thụy Điển Pernilla Sjoholm và "tín đồ thời trang" người Hà Lan Ayleen Charlotte.
Cecilie Fjellhoy xuất hiện trong phim tài liệu "The Tinder Swindler" của Netflix Trong phim, các nhà báo của Verdens Gang ước tính Shimon Hayut đã lừa đảo khoảng 13 người với số tiền lên tới 10 triệu USD, song con số thực tế có thể còn lớn hơn nhiều.
“Phản hồi ban đầu về câu chuyện của Cecilie Fjellhoy là rất lớn”, nhà báo Natalie Remoe Hansen của Verdens Gang cho biết với báo Bưu điện New York. “Chúng tôi đã được liên lạc với các nạn nhân của Shimon trên khắp thế giới, và hắn ta cũng bị phản ánh với cảnh sát ở ít nhất 7 quốc gia khác nhau”.
Tuy nhiên, do Shimon đã thực hiện hành vi lừa đảo trên nhiều nước, và dùng thẻ tín dụng của nhiều người khác nhau để đi du lịch, nên cảnh sát đã gặp nhiều khó khăn trong quá trình truy lùng dấu vết của hắn. Nhưng nhờ có thông tin từ Fjellhoy, và sau đó là Sjoholm và Charlotte, Interpol đã bắt được Shimon ở Hy Lạp vào năm 2019 và dẫn độ về Israel, nơi hắn bị kết án 15 tháng tù vì tội lừa đảo.
Dù vậy, mọi chuyện lại kết thúc không có hậu khi Shimon được phóng thích vào tháng 5/2020, chỉ sau khoảng 5 tháng thụ án. Hiện tại, hắn vẫn hưởng thụ cuộc sống tự do, sung túc tại Israel, thậm chí còn mở hẳn một trang web tư vấn kinh doanh bất động sản với chi phí 300 USD cho mỗi lần tư vấn.
Shimon Hayut vẫn hưởng thụ cuộc sống tự do, sung túc tại Israel. Ảnh: Instagram Trong khi đó, Fjellhoy và những nạn nhân khác của Shimon vẫn phải vật lộn vì những thiệt hại tài chính do Shimon gây ra. Họ phải tạo một trang quyên góp GoFundMe để giúp trang trải nợ nần.
“Điều duy nhất chúng tôi có thể làm là đưa khuôn mặt của hắn ra ánh sáng”, Pernilla Sjoholm nói trong phim “The Tinder Swindler". "Nếu mọi người biết Shimon là ai và nhận ra khuôn mặt của hắn, thì hắn sẽ không thể thực hiện hành vi lừa đảo thêm một lần nào nữa".
>>> Đọc tin tức quốc tế trên VietNamNet
Việt Anh
Vỏ bọc hào nhoáng của 'siêu lừa' trên mạng hẹn hò
Tự nhận là con trai một tỷ phú kim cương, Simon Leviev đã lừa đảo nhiều phụ nữ qua ứng dụng hẹn hò Tinder bằng vẻ ngoài bóng bẩy cùng những thủ đoạn tinh vi.
" alt="Thủ đoạn hô biến hàng trăm nghìn USD từ nạn nhân của siêu lừa Tinder" /> ...[详细] -
Lật lại thời kỳ hãng nước ngọt Pepsi sở hữu hải quân lớn thứ sáu thế giới
Pepsi từng tham gia một thoả thuận kỳ lạ với Liên Xô, đổi hạm đội tàu hải quân lấy dịch vụ cung cấp nước ngọt.
Pepsi là một trong những thương hiệu Mỹ mang tính biểu tượng nhất trên thế giới và bạn hẳn từng băn khoăn liệu nó hay Coca-Cola là loại nước giải khát cao cấp hơn. Nhưng ít ai biết rằng Pepsi đã trải qua một lịch sử khá độc đáo, liên quan đến một thỏa thuận thời Chiến tranh Lạnh với Nga và quyền sở hữu tạm thời một lực lượng hải quân lớn thứ sáu trên thế giới.
Thoả thuận "lạ" giữa Pepsi và Liên Xô
Theo trang warhistory, sau sự kiện Nga phóng vệ tinh Sputnik 1 lên quỹ đạo, nước Mỹ nỗ lực tìm cách lấy lại vị thế của mình trên trường thế giới và chứng tỏ rằng mô hình kinh tế của họ ưu việt hơn mô hình của Liên Xô. Năm 1959, Tổng thống Mỹ khi đó là Dwight D. Eisenhower cảm thấy cách tốt nhất để làm điều này là mang văn hóa Mỹ đến với người Nga, cho họ thấy những lợi ích của một xã hội tư bản.
Để thực hiện điều đó, chính phủ Mỹ tổ chức Triển lãm Quốc gia Mỹ tại Công viên Sokolniki của Moskva. Một loạt thương hiệu Mỹ đã tài trợ các gian hàng và triển lãm, bao gồm Pepsi, Disney, IBM và Dixie Cup Inc…. Đích thân Phó Tổng thống Mỹ khi đó là Richard Nixon tham dự lễ khai mạc.
Lãnh đạo Liên Xô Nikita Krushchev (thứ hai từ trái sang) và Phó Tổng thống Mỹ Richard Nixon (thứ ba từ trái sang) uống Pepsi trong cốc giấy tại Triển lãm Quốc gia Mỹ ở Moskva năm 1959.
Tại triển lãm, Nixon và nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Khrushchev đã tranh luận sôi nổi về chủ đề chủ nghĩa cộng sản so sánh với chủ nghĩa tư bản và tính hiệu quả của các mô hình kinh tế được Liên Xô áp dụng. Để "hạ nhiệt" bầu không khí có vẻ dần căng thẳng, Giám đốc thị trường quốc tế của Pepsi là Donald Kendall đã mời nhà lãnh đạo Liên Xô một ly Pepsi, ông Khrushchev uống và vô cùng thích thú.
Vài năm sau triển lãm, Liên Xô mong muốn đạt được một thỏa thuận với Pepsi nhằm đảm bảo các sản phẩm của công ty sẽ có mặt lâu dài ở nước Nga Xô-viết. Tuy nhiên, vì đồng ruble Nga không được chấp nhận trên toàn thế giới, nên đã xảy ra rắc rối về vấn đề thanh toán cho thoả thuận. Đúng lúc này, một ý tưởng mới đã xuất hiện: đó là rượu vodka.
Biểu tượng Pepsi bằng tiếng Anh và tiếng Nga ở Nga.
Theo thỏa thuận mới, Liên Xô sẽ cung cấp rượu vodka do công ty nhà nước của họ, Stolichnaya sản xuất, để bán lại ở Mỹ, đổi lấy Pepsi. Kết quả là công ty nước ngọt danh tiếng Mỹ trở thành doanh nghiệp đầu tiên đảm bảo một thỏa thuận như vậy giữa Mỹ và Liên Xô ngay trong Chiến tranh Lạnh.
Rượu vodka Stolichnaya trở nên nổi tiếng gần như ngay lập tức khi thâm nhập thị trường Mỹ. Năm 1973, công ty Nga bán được khoảng 30.000 chai mỗi năm tại Mỹ, và năm 1978 đạt 200.000 chai hàng năm. Đến năm 1980, doanh số bán hàng của Stolichnaya đã lên đến 1 triệu chai mỗi năm, khiến nó trở thành loại vodka phổ biến thứ hai ở Mỹ.
Đổi Pepsi lấy đội tàu chiến
Vào cuối những năm 1980, thỏa thuận giữa Liên Xô với Pepsi hết hạn. Tuy nhiên, không giống như những năm trước, vodka của Stolichnaya lúc này không đủ để công ty Mỹ vừa ý. Nguyên nhân là do sự kiện Liên Xô đưa quân vào Afghanistan, dẫn đến việc người Mỹ tẩy chay các sản phẩm của Nga, bao gồm cả rượu vodka. Thương hiệu vodka Thụy Điển Absolut nhanh chóng vượt qua Stolichnaya về mức độ nổi tiếng tại Mỹ.
Liên Xô không muốn mất Pepsi, vì vậy họ đã chọn một công cụ thương mại khá phi chính thống với công ty nước ngọt Mỹ. Để đổi lấy sản phẩm nước ngọt ưa thích, Moskva chấp nhận cung cấp cho Pepsi một đội tàu, bao gồm 17 tàu ngầm, một tàu khu trục nhỏ, một tàu tuần dương và một tàu khu trục.
Binh sĩ Liên Xô ở Afghanistan năm 1979. Ngân sách ưu tiên quốc phòng thời Chiến tranh Lạnh của Liên Xô dẫn đến thặng dư trang thiết bị cho lực lượng vũ trang, nhưng các tàu mặt nước và tàu ngầm được trao cho Pepsi thì đều đang trong tình trạng hư hỏng nghiêm trọng. Chỉ có một con tàu thực sự đủ khả năng đi biển, trong khi tất cả các tàu ngầm đều gặp vấn đề rỉ sét nghiêm trọng.
“Ngay cả giá trị phế liệu cũng thấp do các con tàu bị ăn mòn nhiều và bị ô nhiễm nhiên liệu, dầu bôi trơn, PCB (Polychlorinated Biphenyls), còn pin bị rò rỉ axit", tờ Southern viết. "Nếu Pepsi không bán chúng làm phế liệu, thì họ sẽ phải tốn kém kha khá để trả lại, vì hầu hết các sản phẩm đều cần bơm nước ra liên tục hoặc chìm nghỉm nhanh chóng."
Tất nhiên, chính phủ Mỹ không hài lòng về thỏa thuận mà Pepsi đã thực hiện với Liên Xô. Để trấn an tâm lý giới chức, Giám đốc quốc tế của Pepsi Donald Kendall lưu ý Lầu Năm Góc rằng ông đã cố gắng giảm số lượng tàu chiến mà người Nga sử dụng. Kendall nói: “Tôi đang phá hủy Liên Xô nhanh hơn các ông”.
Cuối cùng, Pepsi đã bán đội tàu cũ cho một công ty tái chế của Thụy Điển làm phế liệu, vì họ cần bù lại chi phí vận chuyển sản phẩm của mình tới Liên Xô.
Như vậy trong một thời gian, Pepsi đã là chủ sở hữu của một trong những lực lượng hải quân lớn nhất thế giới, và điều đó cho thấy điều gì có thể xảy ra khi công dân của một quốc gia thực sự yêu thích một sản phẩm tiêu dùng nào đó.
Theo baotintuc.vn
>>> Đọc tin thế giới trên Vietnamnet
Chuyện kể về một đoàn quân oai hùng của Hồng quân Liên Xô
Lịch sử dường như đã sắp xếp để 2 trong số 4 tập đoàn quân (TĐQ) nổi tiếng nhất Thế chiến thứ hai đối đầu nhau tại chiến trường ác liệt nhất-Stalingrad.
" alt="Lật lại thời kỳ hãng nước ngọt Pepsi sở hữu hải quân lớn thứ sáu thế giới" /> ...[详细] -
Thầy giáo đánh vợ phải nhập viện bị đề nghị kỷ luật
Một trong những vết thương trên người vợ của thầy L. Ảnh: TD Như VietNamNetđã thông tin, trưa ngày 14/5, giữa thầy giáo N.V.H.L và vợ là N.V.Y.N (giáo viên một trường mầm non ở huyện Buôn Đôn) xảy ra mâu thuẫn.
Sau đó, thầy L. đã đánh vào mặt vợ mình khiến nạn nhân phải nhập viện. Vụ việc xảy ra ở dãy nhà phía sau Phòng Văn Hóa – Thông tin huyện Buôn Đôn.
Sau đó, bố của cô giáo N. đã làm đơn gửi cơ quan chức năng đề nghị làm rõ, xử lý hành vi của con rể theo quy định của pháp luật.
Trong bản tường trình gửi cơ quan chức năng thầy L., cho biết việc đánh vợ là sai và nguyên nhân dẫn đến việc này do xuất phát từ mâu thuẫn trong cuộc sống. Thầy L. cũng tiết lộ đã nhiều lần đề nghị ly hôn nhưng vợ không đồng ý.
Nhận xét về thầy L., bà H'tú - Hiệu trưởng Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, cho biết thầy L. có tính cách hiền lành, hòa đồng và được đồng nghiệp yêu quý.
Cũng theo bà H'tú, gia đình thầy có hoàn cảnh rất khó khăn, 2 vợ chồng đang ở nhà thuê. Thầy L. còn phải đi phụ hồ và làm thêm nhiều công việc khác để nuôi gia đình.
"Việc thầy đánh vợ là sai hoàn toàn, tuy nhiên cũng có thể vì nhiều thứ áp lực trong cuộc sống nên thầy mới hành động nông nổi như thế", bà H'tú cho biết thêm.
Thầy giáo đánh vợ phải nhập viện cấp cứuCơ quan chức năng huyện Buôn Đôn (Đắk Lắk) đang tiến hành làm rõ việc một thầy giáo đánh vợ gây thương tích nặng." alt="Thầy giáo đánh vợ phải nhập viện bị đề nghị kỷ luật" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Dunbeholden vs Chapelton, 03h30 ngày 4/4: Khách đáng tin
Hư Vân - 03/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Tín hiệu đáng ngại: Thổ Nhĩ Kỳ cố làm lành, ông Biden vẫn lặng thinh
Đã gần 2 tháng kể từ khi nhậm chức, Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn chưa gọi điện cho ông Erdogan, và điều này được coi là một tín hiệu đáng lo ngại. Trước kia, chỉ ít ngày sau cuộc bầu cử năm 2016 ở Mỹ, ông Trump đã điện đàm với ông Erdogan.
Ông Joe Biden khi làm Phó Tổng thống Mỹ gặp nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan hồi tháng 1/2016 ở Istanbul. Ảnh: AP Mối quan hệ giữa Ankara và Washington - vốn từng coi nhau là đối tác chiến lược - đã xấu đi trong những năm gần đây do bất đồng về Syria, về hợp tác của Thổ Nhĩ Kỳ với Nga và gần đây là về sự can thiệp của hải quân Thổ Nhĩ Kỳ ở phía đông Địa Trung Hải, điều mà giới chức Mỹ cho là gây bất ổn.
Dù căng thẳng, nhiều người trong chính quyền Ankara vẫn hy vọng vào bốn năm nữa của chính quyền do Tổng thống Donald Trump đứng đầu, vì ông có quan hệ cá nhân với ông Erdogan và không lên án tình hình nhân quyền ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Ông Biden đã vấp phải sự chỉ trích từ Ankara sau cuộc phỏng vấn với tờ New York Times, trong đó ông nói về việc ủng hộ phe đối lập ở Thổ Nhĩ Kỳ chống lại Tổng thống Erodgan "chuyên quyền".
Theo AP, trong các tuyên bố công khai, giới chức Thổ Nhĩ Kỳ coi nhẹ việc không nhận được cuộc điện thoại nào từ Nhà Trắng, nhấn mạnh rằng đối thoại vẫn diễn ra ở nhiều cấp độ khác. Tuy vậy, một quan chức giấu tên tiết lộ rằng văn phòng của Tổng thống Erdogan "không vui" về điều đó.
Tuần trước, Thư ký báo chí Nhà Trắng nói rằng có nhiều nhà lãnh đạo thế giới mà Tổng thống Biden vẫn chưa trò chuyện, và bà chắc chắn "một lúc nào đó" ông sẽ gọi điện cho người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ.
Chỉ còn rất ít bạn do chính sách đối ngoại quyết đoán và các phát biểu chống phương Tây, Thổ Nhĩ đang tìm cách thu hút các khoản đầu tư nước ngoài để giải cứu nền kinh tế đang gặp khó khăn. Tổng thống Erdogan cố gắng tiếp cận Mỹ và các quốc gia châu Âu cùng nhiều đồng minh cũ khác nhằm hàn gắn các mối quan hệ trục trặc và chấm dứt sự cô lập quốc tế.
Tuyên bố sẽ khôi phục các liên minh quốc tế, các mối quan hệ truyền thống và củng cố NATO, Tổng thống Biden sẽ quan tâm tái thiết các mối quan hệ và cố gắng kéo Thổ Nhĩ Kỳ ra khỏi phạm vi ảnh hưởng của Nga. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng sẽ rất khó để thiết lập lại mối quan hệ, vì có nhiều vấn đề mà hai nước còn bất đồng, đặc biệt là việc Ankara mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Cho rằng hệ thống này tạo ra mối đe dọa đối với NATO và đối với chương trình F-35 của Mỹ, Washington đã loại Thổ Nhĩ Kỳ ra khỏi chương trình sản xuất chiến cơ này, và năm ngoái còn trừng phạt nhiều quan chức cấp cao trong ngành công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ, đồng thời đình chỉ các giấy phép xuất khẩu quân sự.
Phía Thổ Nhĩ Kỳ lập luận hệ thống S-400 của Nga (tiêu tốn của nước này 2,5 tỷ USD) không phải là mối đe doạ đối với NATO và liên tục kêu gọi đối thoại để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, Washington khẳng định không dỡ bỏ cấm vận chừng nào hệ thống vũ khí Nga vẫn còn trên đất Thổ Nhĩ Kỳ.
AP dẫn lời Merve Tahiroglu thuộc Dự án Dân chủ Trung Đông có trụ sở ở Washington, nhận định rằng sẽ rất khó để Tổng thống Erdogan rút lại S-400 "vì ông đã đạt một hợp đồng lớn như vậy và điều này có ý nghĩa đối với sự độc lập địa chính trị của Thổ Nhĩ Kỳ".
Sự hỗ trợ quân sự của Mỹ dành cho các chiến binh người Kurd ở Syria chống lại tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng cũng là một điểm gây tranh cãi. Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng họ có liên kết chặt chẽ với cuộc nổi dậy của người Kurd kéo dài hàng thập niên qua, và Bộ trưởng Quốc phòng Hulusi Akar từng tuyên bố không thể cải thiện quan hệ trừ khi Washington ngừng sự hỗ trợ này.
Chính quyền ông Biden dự kiến sẽ đặt trọng tâm vào dân chủ và nhân quyền ở Thổ Nhĩ Kỳ mạnh mẽ hơn so với ông Trump. Tuần trước, Tổng thống Erdogan đã cam kết thực hiện một loạt cải cách nhằm cải thiện nhân quyền, nhưng giới phân tích đánh giá chúng khó có tác động lớn.
Thanh Hảo
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ tố Mỹ ‘tấn công chủ quyền’
Nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan nhận định, việc Mỹ áp đòn trừng phạt Ankara về thương vụ tên lửa S-400 là "sự tấn công vào chủ quyền" của nước này.
" alt="Tín hiệu đáng ngại: Thổ Nhĩ Kỳ cố làm lành, ông Biden vẫn lặng thinh" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Basel vs Grasshoppers, 1h30 ngày 4/4: Lên đỉnh bảng
Nữ Thụy Điển xuất sắc vào bán kết. Ảnh: Reuters Bàn thắng:Hayashi 87' - Ilestedt 32', Angeldal 52' (pen)
Đội hình ra sân
Nữ Nhật Bản (3-4-3): Yamashita; Takahashi, Kumagai, Minami; Shimizu, Hasegawa, Nagano, Sugita; Miyazawa, Fujino, Tanaka.
Nữ Thụy Điển (4-2-3-1):Musovic; Bjorn, Ilestedt, Eriksson, Andersson; Angeldahl, Rubensson; Rytting Kaneryd, Asllani, Rolfo; Blackstenius.
Nữ Tây Ban Nha hạ Hà Lan sau 120 phút, lần đầu vào bán kết World Cup
ĐT nữ Tây Ban Nha giành chiến thắng 2-1 trước nữ Hà Lan, sau 120 phút kịch tính để lần đầu tiên góp mặt ở bán kết World Cup. Salma Paralluelo trở thành người hùng của đội bóng xứ đấu bò với bàn thắng quyết định ở phút 111." alt="Kết quả bóng đá nữ Nhật Bản 1" />
- Nhận định, soi kèo Moghayer Al Sarhan vs AL
- Các nước chặn dịch, sản xuất và lưu thông hàng hóa thế nào thời Covid
- MU đấu Crystal Palace: Chiến dịch giải cứu Erik ten Hag
- Chiến dịch cuối cùng Praha của Hồng quân Liên Xô ở châu Âu
- Nhận định, soi kèo Liepaja vs Riga FC, 22h00 ngày 3/4: Kéo dài thất vọng
- Nguyễn Thị Thật trải lòng khi hụt huy chương xe đạp Asiad 19
- Kết quả bóng đá hôm nay 15/9